Cách tự kiểm tra có thai hay chưa
Tình yêu giúp hai bạn đến với nhau và rổi thành vợ thành chồng trong một gia đinh nhỏ, hạt giống tình yêu mà các bạn gieo trồng có lẽ đã nảy mầm và đang phát triển thầm lặng. Khi mới bắt đẩu mang thai, gần như bạn không cảm nhận được sự thay đổi của cơ thể. Thời kì đẩu sẽ xuất hiện triệu chúng tương tự cảm cúm như nóng người, không muốn ăn uống. Nếu bạn tùy tiện uống thuốc thi không những không giảm được các cảm giác khó chịu mà không biết chừng còn khiến con yêu bị dị tật. Vì thế, trong thời ki quan trọng này, nếu cảm thấy khó chiu trong người, tốt nhất bạn nên lập tức đi khám. Có điểu, cơ thể sẽ liên tiếp xuất hiện một vài thay đổi quan trọng để nhắc nhở cho bạn biết là có thể bạn đã mang thai.
1. Chậm kinh
Chậm kinh là khi đến kì kinh nguyệt mà vẫn không bị hành kinh. Kinh nguyệt của người phụ nữ binh thường, khoẻ manh trong độ tuổi sinh nở thường đểu đặn theo tháng. Nếu sau khi kết hôn không áp dụng biện pháp tránh thai hữu hiệu, hơn nữa chậm kinh 10 ngày hoặc trên 10 ngày thì rất có thể là bạn đã có thai Nếu không có kinh đã 8 tuán thì khả năng mang thai càng lớn. Cần chú ý, mặc dù dấu hiệu quan trọng nhất của mang thai là chậm kinh, nhưng một số trường hợp thì chậm kinh chưa chắc đã là có thai, mà có thể là dấu hiệu của bệnh phụ khoa. Tốt nhất là nên kịp thời đến bệnh viện kiểm tra, xác định xem có thai hay không.
2. Phản ứng nghén
Phẩn lớn phụ nữ trong thời kì đẩu mang thai (ngừng kinh khoảng 6 tuần) sẽ xuất hiện triệu chứng chóng mặt, kiệt sức, thèm ngủ, chán ăn, thích đô ăn chua, sợ dầu mỡ, buồn nôn, nôn vào buổi sáng… Đó chính là phản ứng nghén.
Thời kì đẩu mang thai, do chịu ảnh hưởng bởi sự tăng lên của hormone estrogen và progesterone, bầu ngực dần dần to lên. Thai phụ sẽ cảm thấy ngực căng tức, núm vú cứng và đau, nếu mang thai lần đẩu thì các triệu chứng này càng rõ rệt hơn. Kiểm tra kĩ còn phát hiện núm vú và quầng vú xung quanh to ra, màu sậm hơn, các hạt nhỏ trên quầng vú đặc biệt rõ rệt.
Do tử cung to dần lên, chèn vào bàng quang trong khoang chậu, nên rất dễ gây cảm giác buồn tiểu. Vì thế, số lần đi tiểu tăng lên, thậm chí một tiếng một lẩn. Đây là chuyện bình thường. Nhưng nếu kèm theo tiểu rắt, tiểu buốt và thỉnh thoảng có hiện tượng phát nhiệt thì phải cảnh giác với bệnh viêm bàng quang, cẩn đi khám để kịp thời chữa trị.
Thân nhiệt cơ sở có thể phản ánh tình hình trao đổi chất ở phán thân dưới trong trạng thái yên tĩnh. Thân nhiệt cơ sở của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản có liên quan tới sự biến đổi chu kì của hormone buồng trứng. Thời kì rụng trứng, thân nhiệt sẽ tăng thêm 0.3°c 10.5°c, và duy trì thân nhiệt cao như vậy đến tận 1 ~ 2 hôm trước kì kinh tiếp theo hoặc ngày đấu tiên có kinh. Nếu thân nhiệt cơ sở tăng lên nhưng kinh nguyệt vẫn không đến đúng thời điểm trong 16 ngày thì khả năng thụ thai khá lớn. Nếu liên tục 3 tháng thì chắc chắn là đã có thai. Tuy nhiên, cảm cúm và một số bệnh khác cũng có thể khiến thân nhiệt tăng cao. Lúc ấy không nên tự ý uống thuốc để tránh chữa trị sai, đảm bảo an toàn cho sức khoẻ của bản thân.
Một sổ phụ nữ chậm kinh sau 1 ~ 2 tuần thì thấy khẩu vị dần dẩn thay đổi. Có thể những thứ bình thường thích ăn đến bây giờ không thích ăn nữa. Đôi khi những thứ ăn qua một lẩn là không muốn ăn nữa. Một số người đột nhiên rất thèm ăn chua hoặc cay, còn có một sổ người không muốn ăn gì, thậm chí buồn nôn. Thông thường sau khi mang thai 3 tháng, tình trạng nảy sẽ giảm đi hoặc biến mất.
Chẩn đoán có thai
Nếu bạn xuất hiện một vài triệu chứng kí trên nhưng không xác định được thật sự có thai hay chưa thì nên đến bệnh viện kiểm tra. Các mục kiểm tra bao gôm kiểm tra phụ khoa, kiểm tra huyết trắng, kiểm tra cắt lớp tử cung, kiểm tra chuẩn đoán tam hợp chẩn, siêu âm và những kiểm tra khác.
1. Kiểm tra phụ khoa
Mục kiểm tra này chủ yếu là tìm hiểu tinh hình âm đạo và cố tử cung, loại trù trường hợp cơ quan sinh dục của thai phụ phát triển dị thường. Quan sát niêm mạc âm đạo xem có sung huyết không; màu sắc, số lượng, mùi vị của dịch tiết âm đạo có bình thường không; cổ tử cung có bị loét không, có u thịt ở cổ tử cung không; làm tốt công tác cơ sở cho sự chào đời của thai nhi, đặc biệt là cung cấp căn cứ để tham khảo trong chữa trị vễ sau nếu cẩn.
2. Kiểm tra huyết trắng
Mục kiểm ưa này chủ yếu là để tìm hiểu trong âm đạo có vi khuẩn Candida, nám tổn tại hay không. Khi cẩn thiết còn phải tiến hành kiểm tra vi khuắn mycoplasma, chlamydia và lậu cẩu khuẩn. Loại trừ những vi khuẩn kể trên, tránh viêm nhiễm gây ra sảy thai.
3. Kiểm tra cắt lớp cổ tử cung
Bác sĩ sẽ yêu cầu phụ nữ mang thai làm kiểm tra cắt lớp cổ tử cung, chủ yếu là để loại trừ ung thư cổ tử cung và u cổ tủ cung. Một khi phát hiện khối u có thể kịp thời chữa trị, nâng cao tỉ lệ sống sót cho thai nhi.
4. Kiểm tra chẩn đoán tam hợp chẩn
Mục kiểm tra này chủ yếu là để tìm hiểu kích thước tử cung và thời gian chậm kinh có phù hợp với nhau không, phôi thai phát triển có bình thường không. Khi phát hiện kích thước tử cung và tháng chậm kinh không khớp nhau, cắn phải siêu âm để loại bò u xơ tử cung, phôi thai và tử cung phát triển bát thường. Nếu tôn tại u xơ tử cung thì phải xác định vị trí, kích thước và xem có ảnh hưởng tới thai nhi hay không để kịp thời kết thúc thai kl nếu cần, đổng thời cỗ gắng đánh giá tính chất u xơ. Đông thời còn cân kiểm tra hai bên phẵn phụ có binh thường không, buông trứng to ra là vì mang thai hay vì bệnh tật. Nếu là do mang thai thì sau 3 tháng sẽ tự nhiên giảm đi; nếu vì bệnh tật thì cẫn phải kịp thời chữa trị để tăng thêm khả nâng sống sót cho thai nhi, giảm tỉ lệ sảy thai.
5. Siêu âm
Siêu âm chủ yếu là xác định vị trí túi ối. Nếu không nhìn thấy túi ối trong tử cung thì khả năng thai ngoài tử cung rất lớn. Thông thường mang thai 5 ~ 6 tuán là có thể nhìn thấy túi ối, trong 8 tuần còn có thể nhìn thấy số lượng phôi thai, xác định là thai đơn hay đa thai.
6. Kiểm tra khác
Mục kiểm tra này cẩn cán cứ vào tinh hình của bản thân đế xác định. Nếu mắc bệnh tim, gan, phổi, tuyến giáp trạng, cẩn mời bác sĩ chuyên khoa chấn đoán tiếp tục thai kì liệu có nguy hiểm hay không. Nếu sảy thai tự nhiên nhiéu lán thì trong thời kì đẩu mang thai, việc nhờ đến tư vấn của bác sĩ là vô cùng cắn thiết.