Một chẩn đoán phân biệt quan trọng ở trẻ em và ở người lớn: tinh hoàn bị xoắn (thừng tinh bị vặn xoắn) là một cấp cứu ngoại khoa.
Ở trẻ còn bú và trẻ nhỏ, không có xảy ra viêm tinh hoàn – mào tinh cấp mà chỉ có tinh hoàn bị vặn xoắn không được chẩn đoán.
Mặt khác củng cần lưu ý:
- Chấn thương ở tinh hoàn;
- Nhồi máu tinh hoàn (hi hữu);
- Tràn dịch tinh mạc;
- Ư nang thừng tinh;
- ư nang đầu mào tinh;
- Ưng thư tinh hoàn: tinh hoàn to và nhất là nặng; ở người trề bệnh có thể khởi phát cấp, khám kỹ để xác định là mào tinh bình thường và không sưng.
Củng cần lưu ý những biểu hiện ở tỉnh hoàn của ban xuất huyết dạng thấp, xảy ra ở trẻ em hoặc ở người trưởng thành đau bụng dưới, sốt và sau đó sưng bìu.
1. VIÊM TINH HOÀN CẤP ?
. Bệnh quai bị;
. Bệnh brucella;
. Bệnh màng não cầu huyết;
. Bệnh thương hàn;
. Virus Armstrong (kèm với viêm màng não);
. Virus Coxsackie, viêm gan siêu vi;
. Bệnh leptospira.
2. VIÊM MÀO TINH CẤP ?
. Bệnh lậu;
. Ớ người bị to tuyến tiền liệt xảy ra đôi khi sau thông tiểu hoặc nội soi (trực khuẩn coli, cầu khuẩn ruột, tụ cầu khuẩn, đôi khi do trực khuẩn mủ xanh, proteus);
. Lao: bệnh viêm mào tinh có một thể cấp:
. Viêm mào tinh do Chlamydiae (thường gặp).
3.VIÊM TINH HOÀN - MÀO TINH BÁN CẤP HOẶC MÃN TÍNH ?
- Do lao: nhân mào tinh ở đuôi hoặc ở hai cực hoặc mào tinh “hình chóp nón”, bị viêm toàn khối;
- Do trực khuẩn côli, do tụ cầu khuẩn, do vi khuẩn Gram âm.
Bạn có thể tìm hiểu thêm về dịch vụ của trung tâm bác sĩ gia đình tại đây: https://bsgiadinh.vn/kham-benh-tai-nha/
Hoặc có thể gọi ngay số điện thoại sau để được tư vấn trực tiếp.