VẸO CỔ (Người lớn)

* TỔN THUƠNG XUƠNG hoặc khớp.

  • Chấn thương cổ;
  • Bệnh đĩa gian đốt sống cổ;
  • Bệnh Pott dưới chẩm;
  • Viêm đa khớp dạng thấp;
  • Di căn ở đốt sống;
  • Viêm xương (nhiễm khuẩn huyết);
  • Vôi hóa sụn khớp.

đau cổ

[toc]

1. ĐAU THÂN NÃO

  • Tư thế vẹo cổ xảy ra:
  • Trong một số bệnh liệt nửa người và viêm não;
  • Trong khối u hố sau (dấu hiệu tụt não, có thề kèm theo “cơn đau”, với gáy duỗi ra, co cứng và rất đau: triệu chứng này báo động nguy cơ sắp xảy đến);

-Áp xe tiểu não;

  • Khối u lỗ chẩm và à tủy sống cổ;
  • Dị dạng bản lề sọ – đốt sống (vẹo cổ tái phát).

BỆNH HORTON, khu trú ở động mạch chẩm.

2. VẸO CỔ CO CỨNG

  • Đây là một thực thể riêng biệt, cơ ức đòn chũm co cứng từ từ, tăng trương lực, làm xoay đầu qua một bên với tính cách tuần tiến hoặc từng phát một. Tư thế này có thể ức chế tạm thời khi chạm nhẹ vào má hoặc cằm và không cần gắng sức mạnh cũng xoay đầu lại tư thế bình thường.

Đây là “loạn trương lực tư thế” xảy ra thường nhất là:

  • Không rõ nguyên nhân (vẹo cổ “tâm thần”);
  • Đôi khi sau viêm não;
  • Hoặc do tác dụng phụ của thuốc an thần kinh mạnh, đôi khi kết hợp với chứng loạn vận động khác (thè lưỡi, cứng khít hàm):

. Butyrophenon: Haldol, Halopéridol;

. Phenothiazin: Largactil, Aminazine, Torécan, Moditen;

. Metoclopramid: Primpéran;

. Sulpirid: Dogmatil, v.v…

vẹo cổ

★ VẸO Cố DO ISTERI khởi phát đột ngột, như đóng kịch; tư thế cứng đờ.

Bạn có thể tìm hiểu thêm về dịch vụ của trung tâm bác sĩ gia đình tại đây: https://bsgiadinh.vn/kham-benh-tai-nha/

Hoặc có thể gọi ngay số điện thoại sau để được tư vấn trực tiếp.


Leave a Comment

Scroll to Top