TIỂU CẦU (Giảm)

Dưới 100.000 tiểu cẩu/mm3

[toc]
  • Công thức hồng cầu và hạch cầu;
  • Tủy đồ và tế hào nhân khổng lồ;
  • Yếu tố đông máu;
  • Đôi khi nghiên cứu về miễn dịch.

Giảm tiểu cầu gọi “trung ương” khi nguyền nhân là do suy kém tế bào nhân khổng lồ trong tủy; gọi “ngoại vi” nếu tiểu cầu hị tiêu hủy trong máu (trong trường hợp này tủy có nhiều tế hào nhân khổng lồ).

* GIẢM TIỂU CẦU KẾT HỢP với các dị dạng huyết học khác:

  • Kết hợp với thiếu máu và giảm hạch cầu trung tính (xem: Giảm huyết cầu toàn thề);
  • Kết hợp với chỉ thiếu máu duy nhất, tan máu tự miễn dịch kèm với giảm tiểu cầu: hội chứng Evans (tìm bệnh lupus, bệnh máu dạng lympho);
  • Kết hợp với chứng giảm sút về cẩm máu và đông máu giảm fibrin, giảm prothrombin, giảm yếu tố V có hoặc không có chất giáng vị fibrin; đây là bệnh cảnh của bệnh đông máu tiêu thụ (Xem: Đông máu trong mạch rải rác);
  • Hội chứng Moschcou)itz: ban xuất huyết, thiếu máu, suy thận;
  • Xơ gan: prothrombin và tiểu cầu giảm.

tiểu cầu

2. GLAM TIỂU CẦU RIÊNG LẺ:

  • Sốt thương hàn;
  • Một số bệnh do viruscó thể gây ra, thường sau khi bệnh; ban xuất huyết giảm tiểu cầu:

. Đăng gơ (sốt xuất huyết);

. Bệnh sốt do cytomegalovirus, sởi, trái rạ, quai bị, chủng ngừa sởi;

. Bệnh rubeol;

. Tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn;

. Viêm gan do virus (bệnh nặng).

  • Nhiều loại thuốc có thể gây giảm tiểu cầu, rất có thể là do cơ chế miễn dịch (khởi phát đột ngột sau vài ngày điều trị, hoặc xảy ra sau khi dùng thuốc lần đầu tiên trong trường hợp có cảm ứng trước);

. Ajmalin (Cardiorythmine); Tolbutamid (Dolipol); Cotrimoxazol; Acid valproic (Depakine); Sedormid (ban xuất huyết chảy máu) Quinin, Quinidin; P.A.S; Meprobamat (Equanil, Procalmadiol); Chlorothiazid (Diurilix, Diupreskcd); Sulfamid; Dẫn xuất của Pyrazolon; Antazolin (Antistine), Rifampicin (Rifadine); Cefalotin (Keflin); Digitoxin; Phenobarbital; Muối vàng; Thioure; Streptomycin, v.v…

  • Có thề gặp giảm tiểu cầu:

. Trong lupus ban đỏ, trong bệnh Hodgkin;

. Trong ngộ độc rượu;

. Trong bệnh lách to kềm với tăng năng lách, u lách, trong bệnh lao; . Sau khi truyền máu.

  • Giảm tiểu cầu kèm với dị dạng tiểu cầu:

. Giảm tiểu cầu có tính cách gia đình với tiểu cầu khổng lồ;

. Bệnh May – Hegglin kèm với tiều cầu khổng lồ và bạch cầu đa nhân dị dạng.

tiểu cầu

3. Ở TRẺ EM (xem: Ban xuất huyết)

  • Giảm tiểu cầu thường xảy ra sau khi bệnh do virus;
  • Ban xuất huyết giảm tiểu cầu tự phát mãn tính thường xảy ra;
  • Hiếm khi: bệnh không tăng tế bào nhân khổng lồ bẩm sinh kèm với xương quay bất sản.

★ Ở TRẺ MỚI SINH:

  • Giảm tiểu cầu nhiễm khuẩn:

. Bệnh rubeol bẩm sinh;

. Giang mai bẩm sinh;

. Bệnh do cytomegalovirus;

  • Giảm tiểu cầu do thuốc: người mẹ có dùng thuốc lợi tiểu loại thiazid vào cuối thai kỳ;
  • Giảm tiểu cầu miễn dịch: miễn dịch đồng loại với kháng tiểu cầu do dị ứng thuốc, hoặc ban xuất huyết giảm tiểu cầu của người mẹ;
  • Ư mạch máu khổng lồ (nơi đông máu trong mạch);
  • Bệnh bạch cầu ở trẻ vừa mới sinh;
  • Giảm tiểu cầu do thể chất (Wiskott – Aldrich): eczema, thiếu miễn dịch tế bào và miễn dịch thề dịch.

 

Bạn có thể tìm hiểu thêm về dịch vụ của trung tâm bác sĩ gia đình tại đây: https://bsgiadinh.vn/kham-benh-tai-nha/

Hoặc có thể gọi ngay số điện thoại sau để được tư vấn trực tiếp.

Leave a Comment

Scroll to Top