[toc]
Nội dung bài viết
ẩn
1. Xanh Tím là gì? Biểu hiện ở người lớn?
Khi chứng xanh tím không rõ ràng và không xảy ra trên toàn thân, chứng này thấy được riêng biệt ở môi, ờ các đẩu móng, ở tai. Hơi khó thấy nếu bệnh nhân bị thiếu máu (sắc da hơi xám).
Ở NGƯỜI LỚN :
- XANH TÍM CẤP:
- Suy hô hấp cấp (bệnh phổi lan rộng, tràn khí màng phổi, phù phổi, xẹp phổi, chìm dưới nước, ngạt thở, chướng ngại ở thanh quản hoặc khí quản, liệt hô hấp, v.v…);
- Nghẽn mạch phổi;
- Suy tim phải (gan to);
- Tình trạng sốc;
- Metemoglobin – huyết (xem chữ này): môi xạm đen, hoặc sulfemoglobin – huyết (Phenacetin, Acetanilid).
- XANH TÍM MẠN:
- Bệnh tim gây xanh tím;
- Suy hô hấp mạn, kèm với tăng hồng cầu, ngón tay dùi trống (khí thủng, bệnh xơ phổi, v.v…);
- Hẹp lỗ van hai lá (gò má xanh tím);
- Trung thất bị chèn ép;
- Tăng hồng cầu (xanh tím đỏ);
- Hội chứng carcinoit (u carcinoit ruột non hoặc ở phế quản);
- Bệnh Rendu – Osler (giãn mao mạch, chảy máu) kèm với rò động tĩnh mạch phổi.
3.Ở TRẺ EM
- XANH TÍM CẤP:
- Chướng ngại ở thanh quản: vật lạ trong phế quản;
- Viêm phế quản – phổi, bệnh lao kê, bệnh phổi nhiễm tụ cầu, bệnh ho gà (cơn ho ngạt thở);
- Bệnh nhầy nhớt;
- Mất nước cấp, co giật;
- Trung thất bị chèn ép;
- Metemoglobin – huyết (xem chữ này).
- XANH TÍM MẠN:
- Bệnh tim bẩm sinh kèm với shunt phải – trái (nhất là tứ chứng Fallot; bệnh Epstein: chuyển vị các mạch lớn, ông động mạch kèm với tăng áp động mạch phổi);
- Bệnh nhầy nhớt;
- Giãn phế quản.
4.Ở TRỀ MỚI SINH
Xem nguy kịch về hô hấp ở trẻ sơ sinh
Bạn có thể tìm hiểu thêm về dịch vụ của trung tâm bác sĩ gia đình tại đây: https://bsgiadinh.vn/kham-benh-tai-nha/
Hoặc có thể gọi ngay số điện thoại sau để được tư vấn trực tiếp.