BS Nguyễn Duy Khánh

Chỉ số mỡ máu Triglycerid và biến chứng nguy hiểm

(Triglycéridémie / Triglycerides) Triglycerid là gì ? Triglycerid (triacylglycerol [TGA]) là một ester do glycerol kết hợp với ba acid béo tạo nên. Phân tử glycerol có ba nhóm hydroxyl O H Mỗi acid béo có một nhóm carboxyl (COOH). Trong phân tử triglycerid, các nhóm hydroxyl của glycerol kết hợp với các nhóm carboxyl …

Chỉ số mỡ máu Triglycerid và biến chứng nguy hiểm Read More »

TSI hay GLOBULIN MIỄN DỊCH KÍCH THÍCH GIÁP

(Thyroid – Stimulating Immunoglobulin [TSI], TSH Receptor Antibody, Thyrotropin Receptor Antibody [TRAb]) Nhắc lại sinh lý Bệnh lý tuyến giáp tự miễn được đặc trưng bằng sự hiện diện của các tự kháng thể kháng lại một loạt các thành phần tuyến giáp như thụ thể thyrotropin (TSH receptor [TSH-R]), thyroperoxidase (TPO) và thyroglobulin (Tg), …

TSI hay GLOBULIN MIỄN DỊCH KÍCH THÍCH GIÁP Read More »

Xét nghiệm Ure máu và những điều cần biết

(Urée sanguine et Urinaire / Urea Nitrogen, Blood [BUN] and Urine) Urê là gì Urê là con đường thoái hóa chính của các protein trong cơ thể và là sản phẩm quan trọng nhất của chuyển hoá nitơ. Ure nitrogen (BUN) là phần nitrogen của urê. Urê cótrọng lượng phân tử60 dalton và quá trình …

Xét nghiệm Ure máu và những điều cần biết Read More »

Xét nghiệm các chất khí trong máu động mạch – Nên bắt đầu từ đâu ?

(Gaz du Sang Artériel / Arterial Blood Gases [ABG]) Giới thiệu chung Tình trạng thăng bằng toan kiềm của cơ thể được kiểm soát thông qua 3 cơ chế: Hệ thống đệm, hệ hô hấp và hệ thống thận. 1. Hệ thống đệm tham gia vào quá trình thăng bằng toan – kiềm thông qua …

Xét nghiệm các chất khí trong máu động mạch – Nên bắt đầu từ đâu ? Read More »

Xét nghiệm vi khuẩn học – Bệnh phẩm phân

(Examen bactériologique des Selles / Stool Culture / Stool for Parasites & Bacteria) Nhắc lại sinh lý Bình thường ống tiêu hoá rất khó vô khuẩn do có chứa vô số các vi khuẩn hoại sinh cơ hội không mang tính chất gây bệnh. Trong một số điều kiện, vi khuẩn chí bình thường của …

Xét nghiệm vi khuẩn học – Bệnh phẩm phân Read More »

Khi nào thì cần thực hiện tổng phân tích nước tiểu.

(Examendes Urines, Examen Cytobacteriologiquedes Urines / Urinalysis, Routine Urinalysis, U/A, Urine Culture and Sensitivity) Tổng phân tích nước tiểu là gì ? Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu bao gồm một số thông số sau: Biểu hiện đại thể và lý tính của nước tiểu (độ trong và màu sắc, mùi, tỷ trọng); một …

Khi nào thì cần thực hiện tổng phân tích nước tiểu. Read More »

Xét nghiệm yếu tố dạng thấp và những điều cần biết

(Facteurs rhumatoùdes / Rheumatoid factor [ RF], Rheumatoid Arthritis Factor) Yếu tố dạng thấp là gì ? Viêm khớp dạng thấp là một tình trạng viêm tiến triển mạn tính của mô liên kết tác động chủ yếu tới các khớp nhỏ ngoại vi như khớp ngón tay và cổ tay. Đây là một bệnh …

Xét nghiệm yếu tố dạng thấp và những điều cần biết Read More »

TESTOSTERON (Testostérone/Testosterone)

Nhắc lại sinh lý Testosteron là một hormon androgen chính chịu trách nhiệm đối với phát triển cơ quan sinh dục ngoài và các đặc điểm tình dục thứ phát của nam. ở nữ, hormon này có vai trò chính như một chất tiền thân của estrogen. Đối với cả hai giới, testosteron có tác …

TESTOSTERON (Testostérone/Testosterone) Read More »

TEST DUNG NẠP GLUCOSE HAY NGHIỆM PHÁP GÂY TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT BẰNG ĐƯỜNG UỐNG

(Hyperglycémie Provoquée par voie Orale [HGPO] / Glucose Tolérance Test [GTT], Oral Glucose Tolérance Test [OGTT]) Nhắc lại sinh lý Nghiệm pháp gây tăng đường huyết bằng đường uống (oral glucose tolerance test [OGTT]) được tiến hành để loại trừ bệnh đái tháo đường bằng cách đánh giá tốc độ thanh lọc glucose khỏi dòng …

TEST DUNG NẠP GLUCOSE HAY NGHIỆM PHÁP GÂY TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT BẰNG ĐƯỜNG UỐNG Read More »

SỰ TÁI HẤP THU VÀ BÀI TIẾT Ở ỐNG XA VÀ ỐNG GÓP – SỰ BÀI XUẤT NƯỚC TIỂU

1. Ống xa Từ phức hợp cận tiểu cầu, ống xa chia làm hai đoạn chức năng quan trọng: đoạn pha loãng và đoạn ống xa sau. Đoạn pha loãng: nửa đầu của ống xa, về cấu trúc và hoạt động như đoạn dày cành lên của quai Henle, nó tái hấp thu NaCl, nhưng …

SỰ TÁI HẤP THU VÀ BÀI TIẾT Ở ỐNG XA VÀ ỐNG GÓP – SỰ BÀI XUẤT NƯỚC TIỂU Read More »

CHỨC NĂNG ĐIỀU HÒA NỘI MÔI CỦA THẬN

1. Chức năng điều hòa nội môi của thận Qua sự tạo nước tiểu, thận có khả năng duy trì sự ổn định về thành phần và nồng độ các chất trong huyết tương, áp suất thẩm thấu, thể tích máu và dịch ngoại bào, độ pH và điều hòa huyết áp. 1.1. Thận điều …

CHỨC NĂNG ĐIỀU HÒA NỘI MÔI CỦA THẬN Read More »

CHỨC NĂNG NỘI TIẾT CỦA THẬN-THĂM DÒ CHỨC NĂNG THẬN

1. Chức năng nội tiết của thận Ngoài chức năng tạo nước tiểu, thận còn tiết một số chất vào máu, có tác dụng đa dạng. 1.1. Hệ renin – angiotensin Khi huyết áp giảm hay Na+ máu giảm, làm giảm mức lọc tiểu cầu, nó có tác dụng kích thích các tế bào cận …

CHỨC NĂNG NỘI TIẾT CỦA THẬN-THĂM DÒ CHỨC NĂNG THẬN Read More »

THỨC ĂN ĐƯỢC TIÊU HÓA Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN NHƯ THẾ NÀO ?

1. Hoạt động cơ học. 1.1. Nhai Nhai là một hành động tự ý, nhưng lại được điều khiển bởi các trung tâm phản xạ trong cuống não. Khi nhai, hàm trên cố định, hàm dưới di động, nghiền vào hàm trên. Nhai có vai trò nghiền nhỏ thức ăn do hoạt động của răng. …

THỨC ĂN ĐƯỢC TIÊU HÓA Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN NHƯ THẾ NÀO ? Read More »

NHỮNG ĐIỀU BẠN NÊN BIẾT VỀ SINH LÝ CỦA TIỂU CẦU

1. Cấu trúc – hình dáng và số lượng tiểu cầu Tiểu cầu là những mảnh của tế bào nhân khổng lồ của tủy xương. Khi tế bào nầy vỡ ra, các mảnh vỡ sẽ được giải phóng vào máu, gọi là tiểu cầu, nên tiểu cầu là những mảnh tế bào nhỏ có hình …

NHỮNG ĐIỀU BẠN NÊN BIẾT VỀ SINH LÝ CỦA TIỂU CẦU Read More »

NHỮNG ĐIỀU BẠN NÊN BIẾT VỀ SINH LÍ CỦA BẠCH CẦU (PHẦN 2)

3. Chức năng của bạch cầu 3.1. Chức năng của bạch cầu trung tính 3.1.1. Chức năng của bạch cầu trung tính trong trường hợp bình thường Số lượng bạch cầu trung tính có thể tăng gấp 3, 4 lần so vđi bình thường sau khi tập thể thao, vận động nhiều, làm việc nặng …

NHỮNG ĐIỀU BẠN NÊN BIẾT VỀ SINH LÍ CỦA BẠCH CẦU (PHẦN 2) Read More »

NHỮNG ĐIỀU BẠN NÊN BIẾT VỀ SINH LÍ CỦA BẠCH CẦU (PHẦN 1)

Bạch cầu là những tế bào có nhân được tạo thành trong tủy xương. Sau khi được tạo thành bạch cầu được hai thông trong máu tuần hoàn để tham gia bảo vệ cơ thể. 1. Số lượng và công thức bạch cầu 1.1. Số lượng bạch cầu Số lượng bạch cầu ở người trưởng …

NHỮNG ĐIỀU BẠN NÊN BIẾT VỀ SINH LÍ CỦA BẠCH CẦU (PHẦN 1) Read More »

Scroll to Top