Chưa được phân loại

Tập hợp các bài viết cung cấp kiến thức một số vấn đề sức khoẻ, trong quá trình khám bệnh tại nhà thường hay gặp. Giúp người đọc hiểu hơn về tình trạng bệnh. Từ đó sẽ có hướng tốt nhất cho sức khoẻ của mình.

ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU – MÔ HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TIM

Hệ tuần hoàn là hệ thống vận chuyển và phân phối máu, trong đó có những chất cần thiết cho mô, và lấy đi các sản phẩm chuyển hóa. Để thực hiện chức năng này, hệ tuần hoàn gồm một bơm và hệ thống ông dẫn. Có thể xem tim là một bơm gồm hai …

ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU – MÔ HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TIM Read More »

SỰ VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO

Tế bào sống luôn luôn trao đổi vật chất với môi trường bên ngoài, ở cơ thể là dịch ngoại bào. Các chất dinh dưỡng như axít amin, glucoz, axít béo (fatty acid), các muối khoáng, vitamin, và nước đi từ dịch kẽ qua màng vào tế bào. Còn các sản phẩm chuyển hóa như: …

SỰ VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO Read More »

HỆ THỐNG CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO

 Các bào quan khác nhau trong tế bào cùng phối hợp hoạt động, để thực hiện những chức năng nhất định của tế bào. Những chức năng chủ yếu của tế bào là: Thông tin: tiếp nhận, xử lý và truyền tin . Vận chuyển vật chất qua màng tế bào . Tiêu hóa chất …

HỆ THỐNG CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO Read More »

CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO

1.Cấu trúc của tế bào Mỗi cơ thể có khoảng một tỷ tỷ tế bào, mỗi tế bào có bào tương và nhân. Tế bào được cấu tạo chủ yếu từ năm chất là: nước, các chất điện giải, protein, lipit (lipid) và cacbohydrat (carbohydrate) . Nước: là thành phần của dịch tế bào, nó …

CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Read More »

CÁC TẾ BÀO THAM GIA TRỰC TIẾP VÀO ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU: Các lympho bào

LYMPHÔ B Sở dĩ được gọi là lymphô bào B vì ở loài chim các lymphô bào này được tăng sinh và biệt hóa tại Bursa Fabricius (túi Fabricius). Người ta không tìm thấy một cơ quan nào tương đương với túi Fabricius ở loài có vú. Ngày nay người ta đã biết rằng, ở …

CÁC TẾ BÀO THAM GIA TRỰC TIẾP VÀO ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU: Các lympho bào Read More »

SỰ DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH QUA NƠI TIẾP HỢP

1. Các loại xináp Sự liên lạc giữa các tế bào thần kinh xảy ra ở nơi tiếp hợp, còn gọi ỉà xináp. Trong hệ thần kinh, có hai loại xináp: 1.1. Xináp điện học Có chứa nhiều nơi tiếp hợp hở, cho phép các ion và các phân tử nhỏ khác đi trực tiếp …

SỰ DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH QUA NƠI TIẾP HỢP Read More »

CƠ SỞ NHẬN DẠNG VÀ PHÂN BIỆT CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH

Các lymphô bào dưới kính hiển vi quang học khó phân biệt giữa các quần thể. Thực ra khi quan sát trên kính hiển vi quang học các tiêu bản nhuộm Giemsa chúng ta có thể thấy một số khác nhau giữa các lymphô bào. Dựa vào tỉ lệ nhân/nguyên sinh chất – hình của nhân …

CƠ SỞ NHẬN DẠNG VÀ PHÂN BIỆT CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH Read More »

Nguồn gốc các tế bào tham gia trong đáp ứng miễn dịch

Các tế bào miễn dịch cũng như những tế bào máu nói chung đều xuất phát từ một nguồn gốc là tế bào gốc tạo máu (hematopoietic stem cells). Khởi đầu, trong bào thai các tế bào gốc này có mặt ở túi noãn hoàng nguyên thủy (primitive yolk sac), rồi ở gan và cuối …

Nguồn gốc các tế bào tham gia trong đáp ứng miễn dịch Read More »

HEMOGLOBIN BỊ GLYCOSYL HÓA HAY GẮN ĐƯỜNG

(Hémoglobine glycosylée / Glycosylated Hemoglobin G-Hb, Glycated Hgb) Nhắc lại sinh lý Glucose kết hợp với hemoglobin một cách liên tục và gần như không hồi phục trong suốt đời sống của hồng cầu (120 ngày ) Khi nồng độ glucose máu tảng cao hơn mức bình thường trong một khoảng thời gian đủ dài, …

HEMOGLOBIN BỊ GLYCOSYL HÓA HAY GẮN ĐƯỜNG Read More »

HORMON CẬN GIÁP (PTH)

(Parathormone / Parathyroid Hormone) Nhắc lại sinh lý Hormon cận giáp (PTH) là một hormon peptid được các tế bào chính của tuyến cận giáp sản xuất. PTH đóng vai trò chính trong duy trì nồng độ canxi và phospho trong cơ thể. Tình trạng cân bằng này được thực hiện bằng cách kiểm soát …

HORMON CẬN GIÁP (PTH) Read More »

HORMON CHỐNG BÀI NIỆU (ADH hay AVP)

(Antidiuretic hormone [ADH], Arginine Vasopressin (AVP1) Nhắc lại sinh lý Hormon chống bài niệu (Antidiuretic hormnon [ADH]), khởi thủy được biết như là vasopressin nay arginine vasopressin), là một hormon được vùng dưới đồi sản xuất -iormon này được trữ ở thùy sau tuyến yên và được giải phóng khi áp lực thầm thấu máu …

HORMON CHỐNG BÀI NIỆU (ADH hay AVP) Read More »

HORMON KÍCH THÍCH TAO NANG TRỨNG (FSH)

(Folliculostimuline Hypophysaire / Follicular-Stimulating Hormone [FSH]) Nhắc lại sinh lý Hormon kích thích tạo nang trứng (Follicular-Stimulating Hormone [FSH]) là một glycoprotein được thùy trước tuyến yên bài tiết. Tình trạng tiết của tuyến yên được hormon gây giải phóng hormon hướng sinh dục (gonadotropin- releasing hormone [GnRH]) của vùng dưới đồi điều hòa và …

HORMON KÍCH THÍCH TAO NANG TRỨNG (FSH) Read More »

HORMON KÍCH THÍCH TUYẾN GIÁP (TSH)

(Thyréostimuline Hypophysaire / Thyroid-Stimulating Hormone, Thyrotropin) Nhắc lại sinh lý TSH (Hormon kích thích tuyến giáp [Thyroid stimulating Hormone]) là một glycoprotein có TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ 28.000 dalton do thuỳ trước tuyến yên tiết ra dưới sự kiểm soát của một hormon của vùng dưới đồi (TRH). Khi nồng độ hormon giáp trong dòng …

HORMON KÍCH THÍCH TUYẾN GIÁP (TSH) Read More »

HORMON TĂNG TRƯỞNG (GH)

(Hormone de Croissance Plasmatique / Growth Hormone [GH], Human Growth Hormone Nhắc lại sinh lý Hormon tăng trưởng (Growth hormone [GH]) là một polypeptid gồm 191 acid amin được thùy trước tuyến yên sản xuất Chức năng chính của hormon này là kích thích sự phát triển (tăng trưởng) của cơ thẻ. GH đóng vai …

HORMON TĂNG TRƯỞNG (GH) Read More »

HUYẾT THANH HỌC CHẨN ĐOÁN HIV

(Serologie HIV / HIV Antibody Test) Nhắc lại sinh lý Virus gây suy giảm miễn dịch ở người (Human Immunodeficiency Virus [HIV]) gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (acquired immunodeficency syndrome [AIDS]) thuộc nhóm các retrovirus chứa ARN. Các virus của nhóm này có enzym transcriptase đảo ngược (transcriptase reverse) và là …

HUYẾT THANH HỌC CHẨN ĐOÁN HIV Read More »

Scroll to Top