test
test test
Tập hợp các bài viết cung cấp kiến thức một số vấn đề sức khoẻ, trong quá trình khám bệnh tại nhà thường hay gặp. Giúp người đọc hiểu hơn về tình trạng bệnh. Từ đó sẽ có hướng tốt nhất cho sức khoẻ của mình.
test test
Bài viết cung cấp thông tin tổng hợp về KHÁNG THỂ KHÁNG ADN : KHÁNG THỂ KHÁNG ADN là gì? Khi nào cần làm xét nghiệm KHÁNG THỂ KHÁNG ADN ? Lấy mẫu xét nghiệm KHÁNG THỂ KHÁNG ADN ra sao? KHÁNG THỂ KHÁNG ADN tăng giảm khi nào?
test test
Bình thường glucose máu xuất xứ từ 2 nguồn hoàn toàn khác biệt: 1. Nguồn gốc ngoại sinh (chuyển hóa các carbohydrat do thức ăn cung cấp): Nói chung, các thực phẩm do chế độ ăn cung cấp thường chứa khoảng 45 – 50% carbohydrat, 30 – 35% lipid và 8 -15% protein. Các carbohydrat …
Trong điều kiện bình thường, glucose được lọc qua các cầu thận và được các ống lượn gần tái hấp thu hoàn toàn. Như vậy, một người bình thường, khoẻ mạnh sẽ không thấy có glucose niệu. Khả năng tái hấp thu của ống thận đối với glucose hoàn toàn hữu hiệu khi nồng độ …
Độ thẩm thấu (osmolality) là thuật ngữ được sử dụng để mô tả nồng độ thẩm thấu của một chất dịch. Độ thẩm thấu máu hay áp lực thẩm thấu máu “hữu dụng” đo số lượng các phần tử (các ion hoặc phân tử) có hoạt tính thẩm thấu trong huyết tương. Đây là một …
Bài viết cung cấp thông tin hữu ích về tự chăm sóc, phòng ngừa và xét nghiệm bệnh Covid-19
Tác nhân gây bệnh virus corona 2019 được đặt tên là virus Hội chứng hô hấp cấp tính nặng do corona-2 (SARS-CoV-2), còn tên bệnh được gọi là COVID-19.
SARS-CoV-2, được xác định ở Trung Quốc vào cuối năm 2019 và là một chủng virus corona mới chưa được xác định trước đây ở người.
Trước tình hình dịch bệnh ngày một gia tăng, mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây để biết cách phòng chống dịch bệnh cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
16 điều cần biết về virus Corona 2019 (2019-nCoV hay SARS-CoV-2)
Khi một mạch máu bị tổn thương, máu chảy ra ngoài, nhưng lập tức sẽ có một số cơ chế được sử dụng để chống lại sự chảy máu. Cầm máu là một quá trình, gồm nhiều phản ứng sinh học có ý nghĩa tự vệ, giúp máu ngừng chảy sau khi thành mạch bị …
1. Cấu trúc – hình dáng và số lượng tiểu cầu Tiểu cầu là những mảnh của tế bào nhân khổng lồ của tủy xương. Khi tế bào nầy vỡ ra, các mảnh vỡ sẽ được giải phóng vào máu, gọi là tiểu cầu, nên tiểu cầu là những mảnh tế bào nhỏ có hình …
Ruột non là nơi quan trọng nhất thực hiện sự tiêu hóa và hẩp thu thức ăn, với sự hỗ trợ của tuyến tụy và mật. 1. Giải phẫu tổ chức 1.1. Ruột non Ruột non được chia thành ba đoạn: tá tràng,– hỗng tràng và hồi tràng. Chiều dài ruột non khoảng 5 mét, …
Dạ dày có hình một cái túi, thích hợp với chức năng dự trữ thức ăn củ a một bữa ăn. Thức ăn sau đó được nhào trộn kỹ với dịch vị cho đến khi trở thành dưỡng trấp. Dưỡng trấp (chyme) chỉ được đưa từ từ xuống tá tràng để phù hợp với khả …
3. Chức năng của bạch cầu 3.1. Chức năng của bạch cầu trung tính 3.1.1. Chức năng của bạch cầu trung tính trong trường hợp bình thường Số lượng bạch cầu trung tính có thể tăng gấp 3, 4 lần so vđi bình thường sau khi tập thể thao, vận động nhiều, làm việc nặng …
NHỮNG ĐIỀU BẠN NÊN BIẾT VỀ SINH LÍ CỦA BẠCH CẦU (PHẦN 2) Read More »
Bạch cầu là những tế bào có nhân được tạo thành trong tủy xương. Sau khi được tạo thành bạch cầu được hai thông trong máu tuần hoàn để tham gia bảo vệ cơ thể. 1. Số lượng và công thức bạch cầu 1.1. Số lượng bạch cầu Số lượng bạch cầu ở người trưởng …
NHỮNG ĐIỀU BẠN NÊN BIẾT VỀ SINH LÍ CỦA BẠCH CẦU (PHẦN 1) Read More »
Gan là một cơ quan có chức năng rất đa dạng. Ba chức năng chính của gan là chứa và lọc máu, bài tiết mật và chuyển hóa các chất. 1. Giải phẫu – Tổ chức học của gan Đơn vị chức năng của gan là tiểu thùy gan (hepatic lobule). Tổng cộng có từ …
Ruột già gồm có manh tràng, kết tràng lên, kết tràng ngang, kết tràng xuống, kết tràng xích ma (sigma) và trực tràng. Chức năng của kết tràng là hấp thu nước và chất điện giải từ dưỡng írấp và tích trữ phân cho đến khi phân được tống thoát. 1. Hoạt động cơ học …
Ung thư xương là gì? Ung thư là một nhóm nhiều bệnh. Người ta đã biết hơn 100 loại ung thư khác nhau. Tất cả các loại ung thư có điểm chung: những tế bào trờ nên bất thường, chúng tăng trưởng, phá hủy mô của cơ thể và lan rộng đến những cơ quan …
Bàng quang là gì? Bàng quang là một cơ quan rỗng nằm trong bụng dưới chứa nước tiểu. Thận lọc chất cặn bã từ máu và sản sinh nước tiểu, nước tiểu được dẫn vào bàng quang qua hai cái ống gọi là niệu quản. Nước tiểu ra khỏi bàng quang xuyên qua cái ống …
Bệnh bạch cầu là gì? Bệnh bạch cầu là một kiểu ung thư. Ung thư là một nhóm hom 100 bệnh có hai điều quan trọng chung. Một là những tế bào nhất định trong cơ thể trở thành dị thường. Điều nữa là thân thể tiếp tục sản sinh số lượng lớn những tế …
1. Bệnh bạch hầu là gì? Bệnh bạch hầu do vi trùng Corynebacterium diphtheiae gây ra. Biểu hiện lâm sàng thông thường nhất là nhiễm trùng khu trú ở niêm mạc hô hấp, Với đặc điểm là màng giả xuất hiện ở nơi nhiễm trùng. Một số dòng vi trùng bạch cầu có thể tạo …
3. Sự điều hòa sản xuất hồng cầu 3.1. Nơi sản sinh hồng cầu Hồng cầu được sinh sản ngay từ trong bào thai, nhưng từ lúc còn trong bào thai cho tới lúc cơ thể trưởng thanh, hồng cầu được sản xuất ở những cơ quan khác nhau. Trong những tuần đầu của phôi, …
MỌI THỨ BẠN CẦN BIẾT VỀ SINH LÝ CỦA HỒNG CẦU (PHẦN 2) Read More »
1. Hình thể, thành phần cấu tạo và số lượng hồng cầu 1.1. Hình thể Hồng cầu là những tế bào, không nhân, hình dĩa, lõm hai mặt (H.6.1) Đường kính của hồng cầu -7-8 micromét. Chiều dày tế bào ở trung tâm là 1 micromét và ở ngoại vi là 2-3 micromét. Hình dĩa …
MỌI THỨ BẠN CẦN BIẾT VỀ SINH LÝ CỦA HỒNG CẦU (PHẦN 1) Read More »
1. Chức năng chung của máu 1.1. Chức năng hô hấp Huyết cầu tố (hemoglobin) của hồng cầu và các chất kiềm của huyết tương chuyên chở 02 và CƠ2 trao đổi giữa phế nang và các tổ chức tế bào. 1.2. Chức năng dinh dưỡng Máu vận chuyển các chất như glucoz (glucoz), các …
Huyết tương là dịch hỗn hợp phức tạp gồm các protein, axít amin, cacbohydrat, lipit, muối, hormon, các chất men, các kháng thể và các khí hòa tan. Huyết tương tham gia vào nhiều chức năng quan trọng của máu do thành phần cấu tạo của nó. 1. Các chất điện giải của huyết tương …
ĐẠI CƯƠNG Các dây thần kinh sọ não được chia ra: 3 đôi chi phối cảm giác (I, II, VIII) 3 đôi chi phối vận động (III, IV, VI, XI, XII) 4 đôi hỗn hợp, vừa cảm giác vừa vận động (V, VII, IX, X) NGUYÊN TẮC THĂM KHÁM Cần khám từng dây và có …
Bầm mắt gây ra bởi chảy máu dưới vùng da xung quanh mắt. Đa số chấn thương gây bầm mắt là những chấn thương không nghiêm trọng. Nhưng bầm mắt có thể dấu hiệu của một tổn thương trầm trọng hơn, như tổn thương bên trong nhãn cầu hay gãy những xương mỏng trong ổ …
Làm gì khi bị bầm mắt? Hướng dẫn xử trí ban đầu? Read More »
1. Rối loạn mạch não Trên 277 trường hợp liệt nửa thân ở người trên 65 tuổi. Boudour- esques thấy 240 trường hợp do thiếu máu cục bộ (nhũn não), 16 trường hợp do xuất huyết não, 21 trường hợp do u não. a. Tai biến do thiếu máu cục bộ Diện tích nhũn não phụ …
1.Khi tiếp xúc Người già thường khó tiếp xúc. Do đó, cần gây cho bệnh nhân sự tin cậy. Qua hỏi bệnh, đánh giá trí nhớ, tư duy, mức độ rối loạn tâm thần nếu có. Đồng thời cũng sơ bộ nhận xét xem bệnh nhân có những biểu hiện gì bất thường về thần kinh. …
Ngày nay, hội chứng trầm cảm được chẩn đoán khá nhiều, có khi quá mức, làm thành một “bệnh của thế kỉ”. Riêng đối với tuổi già, có nhiều nguyên nhân tác động và cỏ thể xếp thành hai loại chính: thực thề và tâm lý xã hội. 1. Nguyên nhân thực thể Làm suy yếu …