DẤU HIỆU VÀ NGUYÊN NHÂN TỰ TỬ

Sau khi cấp cứu, cần nghiên cứu tình trạng tâm thần của bệnh nhân. Thường là một trong ba tình huống sau đây:

[toc]

1. TÌNH TRẠNG TRẦM CẢM THẬT SỰ, BẮT BUỘC PHẢI ĐƯỢC
ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN:

  • u sầu (buồn, ức chế, tự kết tội);
  • Thể trầm cảm của bệnh tâm thần phân liệt (tự tử do xung động, lý do không hiểu được);
    • Tình trạng trầm cảm phản ứng, sau cơn sốc xúc cảm có nét lâm sàng gần như u sầu;
    • Tình trạng trầm cảm do thuốc;

    . Thuốc giảm huyết áp, nhất là reserpin;

    . Thuốc làm cho gầy ốm;

    . Cycloserin;

    . Tofranil, v.v… dùng thuốc không được bác sĩ theo dõi.

    • Tình trạng lẫn tâm thần (nhảy lầu, nổi lửa).

tự tử

2. XÚC CẢM XUNG ĐỘNG MÃNH LIỆT: ở người yếu đuối hoặc ở người bệnh thần kinh:

Hành động tự tử không tính toán trước, không có yếu tố trầm cảm rõ nét;

. Hành động tự tử thực hiện tức khắc sau khi trái ý, sau khi cãi vã;

. Cần thiết được giúp đỡ về tâm lý, giúp về mặt tinh thần hoặc vật chất.

tự tử

3. TỰ TỬ ĐỂ HỮU LỢI, ĐỂ ĐÁNH ĐỐI, BẮT CHẸT

Giả vờ tự tử để gây áp lực, gây chú ý

Bạn có thể tìm hiểu thêm về dịch vụ của trung tâm bác sĩ gia đình tại đây: https://bsgiadinh.vn/kham-benh-tai-nha/

Hoặc có thể gọi ngay số điện thoại sau để được tư vấn trực tiếp.


Leave a Comment

Scroll to Top