CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ DẤU HIỆU TĂNG KALI - HUYẾT:
★ NGUYÊN NHÂN SAI CÓ THỂ CÓ:
. Máu để xét nghiệm bị tan;
. Lấy máu tĩnh mạch với garô, bệnh nhân nắm chặt bàn tay;
. Tăng tiểu cầu.
★ DẤU HIỆU LÂM SÀNG: thường là kín đáo và xảy ra muộn:
- Vọp bẻ, cảm giác kiến bò;
- Giật cơ;
- Hiếm khi Hệt đột ngột.
★ DẤU HIỆN ĐIỆN TIM:
- T cao và nhọn hình “lều vải”;
- Sau đó rối loạn tính dẫn truyền:
. PR dài
★ NGUYÊN NHẢN:
- Điều trị sai:
. Dư kali ở người đi tiểu ít;
. Spironolacton (Aldactone, Aldactazine) nhất là ở người già;
. Aminorid (Modamide, Modurétic) nhất là ở người đái tháo đường;
. Triamteren (Tériam).
- Suy thận:
. Nhất là suy thận cấp (xem: Vô niệu);
. Suy thận mãn ở giai đoạn cuối;
. Nhiễm acid làm nặng thêm tăng kali – huyết (di chuyển kali tế bào).
- Tổn thương mô lan rộng:
. Đụng giập, bọc máu;
. Xuất huyết nội, tan máu;
. Phỏng rộng;
. Cơ bị giập nát (crush injury), hội chứng Bywaters;
. Tình trạng giảm ôxy – huyết, tổn thương ở tế bào.
- Suy vỏ thượng thận:
. Bệnh Addison;
. Suy thượng thận cấp;
. Ngưng sử dụng corticoit.
- Nhiễm acid:
. Giai đoạn đầu của hôn mê đái tháo đường;
. Suy tim, do giảm niệu (nhưng kế tiếp sau đó, tăng aldosteron – huyết thứ phát);
. Tình trạng sốc.
- Truyền máu quá hạn máu bị tan;
- Hiếm khi có bệnh Gamstorp
. Bệnh gia đình;
. Cơn liệt ngắn;
. Do di chuyển kali tế bào.
Bạn có thể tìm hiểu thêm về dịch vụ của trung tâm bác sĩ gia đình tại đây: https://bsgiadinh.vn/kham-benh-tai-nha/
Hoặc có thể gọi ngay số điện thoại sau để được tư vấn trực tiếp.