xét nghiệm

Các bài viết cung cấp kiến thức chuyên môn về xét nghiệm. Ngoài ra còn trình bày những kinh nghiệm đúc kết từ thực tế trung tâm đang thực hiện dịch vụ xét nghiệm tại nhà. Quý khách hàng nên tham khảo để có thể chăm sóc tốt hơn cho sức khoẻ của mình.

MẠCH QUAY KHÔNG ĐỀU hoặc MẠCH SO LE

[toc] 1. MẠCH QUAY KHÔNG ĐỀU: Vết thương trong tiền sử của động mạch quay (vết sẹo); Nghẽn mạch trong động mạch cánh tay hoặc động mạch quay (bệnh tim, loạn nhịp nhanh, viêm màng trong tim); Chèn ép: động mạch nách, động mạch cánh tay hoặc khuỷu tay, hội chứng khe cổ nách, xương …

MẠCH QUAY KHÔNG ĐỀU hoặc MẠCH SO LE Read More »

MẤT ĐIỀU HÒA Ở NGƯỜI LỚN

[toc] Là sự mất phối hợp vận động với những động tác thình lình và quá độ, tư thế không ổn định. Một số trường hợp: Mất điều hòa cân bằng, mất điều hòa thân thể: không vững, dao động mọi phía; không thể giữ được ở một tư thế; dấu hiệu Romberg. Mất điều …

MẤT ĐIỀU HÒA Ở NGƯỜI LỚN Read More »

MẤT ĐIỀU HÒA Ở TRẺ EM

[toc] 1. MẤT ĐIỀU HÒA CẤP: Tìm xem có bị nhiễm độc do: . Piperazin (thuốc xổ lãi); . Hydantoin (Di – hy dan, Sédantoinal và Solantyl) . Doxylamin (Sirô Méréprine) . Barbituric, thuốc an thần; . Phenothiazin; . Rượu, Methaldehyd; . Quinin, salicylat, streptomycin, V.V…. Mất điều hòa tiểu não cấp: Thể mất điều …

MẤT ĐIỀU HÒA Ở TRẺ EM Read More »

CO GIẬT Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ

(Dưới 4 tuổi) [toc] 1. TÌNH TRẠNG CO GIẬT Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ Dưới 4 tuổi, rất hiếm có các cơn vừa trương lực – vừa giật rung. Các cơn hoặc đơn thuần giật rung, toàn thân hoặc khu trú ở nửa thân, hoặc đơn thuần trương lực; hoặc chỉ là một …

CO GIẬT Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ Read More »

CO CƠ NỬA MẶT NGOẠI VI

(Hémispasme facial périphérique)(Peripheral facial hemispasm) [toc] 1. Nhầm lẫn:    Không nên nhầm với các biểu hiện co thắt ở mặt mà nguyên nhân ở trung ương như: Cơn co giật Bravais – Jackson ở mặt; Các cơn co giật rung (cơn động kinh từng phần kéo dài Kojevnikow; Co cứng nửa mặt do các …

CO CƠ NỬA MẶT NGOẠI VI Read More »

CHẬM DẬY THÌ VÀ KHÔNG DẬY THÌ

[toc] 1. Chậm dậy thì: “Vô căn”: nhất là ở bé trai, luôn luôn kèm theo chậm lớn. “Thứ phát”: ★ BỆNH NỘI TIẾT: Suy tuyến giáp. Suy tuyến thượng thận mạn. Thiếu đơn độc hormon tăng trưởng. Liệu pháp corticoit kéo dài. ★ BỆNH MÃN TĨNH: Không dung nạp gluten. Bệnh tích glycogen. Đái …

CHẬM DẬY THÌ VÀ KHÔNG DẬY THÌ Read More »

CHẢY SỮA

(Luôn luôn là hai bên, có kèm hoặc không kèm theo mất kinh). [toc] 1. Nguyên nhân: ★ NGUYÊN NHÂN THƯỜNG NHẤT LÀ DO THUỐC: Sulpirid (Dogmatil). – Metoclopramid (Primpéran). Reserpin – Thuốc an thần kinh mạnh Aminazin (Largactil), Nozinan, Majeptil, Halopéridol, Tiapridal, v.v… Thuốc an thần (hiếm hơn): diazepam (Séduxen, Valium), meprobamat (Equanil). Alpha …

CHẢY SỮA Read More »

Scroll to Top