CHẬM DẬY THÌ VÀ KHÔNG DẬY THÌ

[toc]

1. Chậm dậy thì:

  • “Vô căn”: nhất là ở bé trai, luôn luôn kèm theo chậm lớn.
  • “Thứ phát”:

    ★ BỆNH NỘI TIẾT:

  • Suy tuyến giáp.
  • Suy tuyến thượng thận mạn.
  • Thiếu đơn độc hormon tăng trưởng.
  • Liệu pháp corticoit kéo dài.

    ★ BỆNH MÃN TĨNH:

  • Không dung nạp gluten.
  • Bệnh tích glycogen.
  • Đái tháo đường.
  • Bệnh thiếu máu vùng biển (thalassémie, thalassaemia).
  • Suy thận.
  • Bệnh tim bẩm sinh.

  ★ HIẾM KHI DO CHÁN ĂN TÂM THẦN:

dậy thì chậm

2. Không dậy thì:

  ★ GIẢM NĂNG TUYẾN SINH DỤC NGOẠI VI:

  • Hội chứng Turner và các loạn sản khác ở tuyến sinh dục.
  • Thiếu tinh hoàn và teo tinh hoàn.

  Thiếu enzym thượng thận và tuyến sinh dục, thiếu 17 hydroxylaz.

  ★ GIẢM NĂNG TUYẾN SINH DỤC TRUNG ƯƠNG:

  • Giảm năng tuyến sinh dục do giảm gonadotrophin “tự phát”, riêng rẽ, kết hợp với mất khứu giác (hội chứng Georges de Morsier, kết hợp với điếc).
  • Bướu đồi hoặc bướu tuyến yên.
  • Hội chứng Laurence – Moon – Biedl.
  • Hội chứng Prader – Willi – Labhart (đôi khi chỉ là dậy thì trễ).

không dậy thì

Bạn có thể tìm hiểu thêm về dịch vụ của trung tâm bác sĩ gia đình tại đây: https://bsgiadinh.vn/kham-benh-tai-nha/

Hoặc có thể gọi ngay số điện thoại sau để được tư vấn trực tiếp.

Leave a Comment

Scroll to Top