Chưa được phân loại

Tập hợp các bài viết cung cấp kiến thức một số vấn đề sức khoẻ, trong quá trình khám bệnh tại nhà thường hay gặp. Giúp người đọc hiểu hơn về tình trạng bệnh. Từ đó sẽ có hướng tốt nhất cho sức khoẻ của mình.

LOẠN NHỊP HOÀN TOÀN (Rung nhĩ)

[toc] NGUYÊN NHÂN, TRIỆU CHỨNG VÀ HẬU QUẢ: . Không sóng P; . Đường đăng điện rung (sóng rung nhĩ); . Nhịp thất hoàn toàn bị loạn. Một thể đặc biệt: “rung cuồng động”: nhịp tâm thu nhĩ nhanh ở giữa cuồng và rung nhĩ. + Hậu quả: . Không sớm thì muộn cũng bị …

LOẠN NHỊP HOÀN TOÀN (Rung nhĩ) Read More »

TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ CÒN BÚ (Sữa công thức)

Khi tiêu chảy cấp xảy ra ở trẻ bú sữa công thức cần phải: Ngưng cho hú sữa, không quá 48 tiếng đồng hồ; Đánh giá độ mất nước: cảnh giác ở những trẻ bụ sữa, sổ sữa; Bù nước: cho uống “nước biển khô” (Oresol) là rất quan trọng. Thay đổi cách pha sữa: …

TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ CÒN BÚ (Sữa công thức) Read More »

TIÊU CHẢY MẠN (Người lớn)

Đôi khi chỉ thông thường là do: Lạm dụng thuốc nhuận trường; Tiếu chảy do thuốc: . Cao tuyến giáp; sorbitol; phenolphtalein; benzodiaron (Amplivix); Longacor; muối quinidin; perhexilin (Pexid); colchicin; TorentalỊ digital (quá liều lượng); muối vàng; lithium, levamisol (SolaskilVinacor); citrat, acid chenodesoxycholic (Chenodex); thuốc giảm glucoz – huyết: biguanid (Glucophage); thuốc gây liệt hạch, …

TIÊU CHẢY MẠN (Người lớn) Read More »

TIÊU CHẢY MẠN Ở TRẺ CÒN BÚ

[toc] 1. CHẾ ĐỘ BÚ SAI: Bú quá nhiều sữa bò; pha sữa sai công thức; Thừa bột (nước cháo) (tiêu chảy bọt, phản ứng acid); Không dung nạp tạm thời (protein, đường), sau khi tiêu chảy cấp nhiễm khuẩn. 2. NHIỄM KHUẨN KÉO DÀI: Ở ruột: amíp, giardia intestinalis, trực khuẩn ruột kết côli, …

TIÊU CHẢY MẠN Ở TRẺ CÒN BÚ Read More »

TĨNH MẠCH VIÊM DI CHUYỂN và TÁI NHIỄM

Viêm tĩnh mạch nhiều nơi và nối tiếp nhau, nông hoặc sâu, thường là viêm từng đoạn. Hội chứng này thường xảy ra ở đàn ông trên 40 tuổi. [toc] 1. QUÁ TRÌNH NHIỄM KHUẨN “Nhiễm khuẩn huyết tĩnh mạch bán cấp” Thật ra hiếm thấy. Thường xảy ra hơn viêm mạch dị ứng do …

TĨNH MẠCH VIÊM DI CHUYỂN và TÁI NHIỄM Read More »

TƯƠNG BÀO HUYẾT (Plasmocyte) TRONG MÁU và TRONG TỦY

[toc] 1. Gặp tế bào này, với một tỷ lệ vừa phải, trong nhiều bệnh nhiễm khuẩn: . Nhất là bệnh rubeol (5 đến 15% tương bào); . Nhưng đôi khi cũng ở bệnh sởi; . Viêm thấp khớp, phản ứng dị ứng; 2. Với một tỳ lệ cao hơn, kèm với tương bào huyết …

TƯƠNG BÀO HUYẾT (Plasmocyte) TRONG MÁU và TRONG TỦY Read More »

TRÀN THANH DỊCH – FIBRIN MÀNG PHỔI

– THƯỜNG NHẤT LÀ DỊCH VIÊM, dịch rỉ (protein trên 30g/Lít. Lympho hào đôi khi là đa nhân); Trên nguyên tắc nghĩ đến BỆNH LAO (viêm màng phổi xảy ra sớm, từ 3 đến 6 tháng sau khi sơ nhiễm hoặc muộn hơn). Sinh thiết màng phổi đôi khi cần thiết để có bằng chứng. …

TRÀN THANH DỊCH – FIBRIN MÀNG PHỔI Read More »

THIẾU MÁU DO TAN MÁU

[toc] 1. Dấu hiệu, biểu hiện: ★ LÂM SÀNG Vàng da ở mức độ khác nhau, đôi khi chỉ hơi lộ dạng: tái mét; thường là lách to: nước tiểu đỏ, hoặc đen (hêmôglôbin-niệu): phân sậm màu. ★ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC: Thiếu máu tăng hồng cầu lưới (thiếu máu tái tạo); Bilirubin tự do …

THIẾU MÁU DO TAN MÁU Read More »

THIẾU MÁU Ở TRẺ MỚI SINH

[toc] Nguyên nhân: ★ Xuất huyết: Xuất huyết khi sinh (nhau tiền đạo); Giữa hai trẻ sinh đôi, máu đứa này tự truyền sang dứa kia; Máu thai nhi tự truyền vào người mẹ; Bướu huyết thanh – huyết (bosse – séro – sanguine, caput succedancum); Bệnh xuất huyết của trẻ mới sinh (từ 2 …

THIẾU MÁU Ở TRẺ MỚI SINH Read More »

THIẾU MÁU Ở TRẺ SƠ SINH

[toc] Nguyên nhân: ★ THIẾU MÁU GIẢM SẮC, GIẢM SẮT – HUYẾT: (Hemoglobin rất thấpm Sắt huyết thanh rất thấp): – Thiếu sắt: bắt đầu xuất hiện ở trẻ từ 3 đến 4 tháng tuổi thường gặp ở những trẻ sinh non và trẻ song sinh, hoặc nếu cho bú sữa quá lâu dài; – …

THIẾU MÁU Ở TRẺ SƠ SINH Read More »

Scroll to Top