xét nghiệm

Các bài viết cung cấp kiến thức chuyên môn về xét nghiệm. Ngoài ra còn trình bày những kinh nghiệm đúc kết từ thực tế trung tâm đang thực hiện dịch vụ xét nghiệm tại nhà. Quý khách hàng nên tham khảo để có thể chăm sóc tốt hơn cho sức khoẻ của mình.

MẤT NƯỚC CẤP Ở TRẺ CÒN BÚ

[toc] Thường xảy ra ở trẻ em dưới 2 tuổi (ói mửa, tiêu chảy, nóng nực). 1. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MẤT NƯỚC: Tỷ lệ sụt cân: . Tình trạng nghiêm trọng nếu trên 5%; . Tình trạng nặng nếu trên 10%. Có thể mất nước ưu thế là nội bào (mất đơn thuần nước, …

MẤT NƯỚC CẤP Ở TRẺ CÒN BÚ Read More »

MẤT NƯỚC NGOÀI TẾ BÀO

[toc] MẤT NATRI VÀ NƯỚC 1. DẤU HIỆU LÂM SÀNG: Sụt cân; Da giữ nếp (vùng dưới đòn, cẵng tay); Nhãn cầu giảm trương lực; Huyết áp hạ. 2. DẤU HIỆU SINH HỌC: Máu cô: protid tăng, hematocrit tăng. 3. NGUYÊN NHÂN: Mất natri đường tiêu hóa: ói mửa, tiêu chảy, rò ở ống tiêu …

MẤT NƯỚC NGOÀI TẾ BÀO Read More »

CHẢY MÁU ĐƯỜNG RUỘT

(Ở người lớn) Phần hỏi kỹ bệnh nhân rất quan trọng. Cần khám có hệ thống, không quên thăm trực tràng, soi mềm (nội soi) hệ tiêu hóa là cần thiết. [toc] 1. Nguyên nhân + Nguyên nhân đôi khi rõ ràng: – DO THUỐC: Aspirin hoặc biệt dược có aspirin (APC…); Kháng viêm không …

CHẢY MÁU ĐƯỜNG RUỘT Read More »

CHẢY MÁU Ở NGƯỜI XƠ GAN HOẶC NGƯỜI BỊ BỆNH GAN

[toc] 1. Biểu hiện và nguyên nhân: ★ NÔN RA MÁU: Vỡ phình tĩnh mạch thực quản hoặc dạ dày, chiếm 40% trường hợp nôn ra máu ở người bệnh xơ gan. Loét dạ dày kết hợp, hoặc loét cấp, chiếm lối 50%. Viêm sướt dạ dày, nhiều vết sướt hoặc viêm dạ dày có …

CHẢY MÁU Ở NGƯỜI XƠ GAN HOẶC NGƯỜI BỊ BỆNH GAN Read More »

CHẢY MÁU TƯƠI Ở TRỰC TRÀNG

[toc] 1. Các phương thức khám: Khi có chảy máu tươi ở trực tràng phải khám hậu môn, thăm trực tràng, và soi hậu môn. Trong vài trường hợp, nhất là nếu có dấu hiệu viêm đại tràng hoặc rối loạn chuyển vận, phải soi mềm (nội soi); chụp khung đại tràng và chụp X-quang …

CHẢY MÁU TƯƠI Ở TRỰC TRÀNG Read More »

CHẢY MÁU ĐƯỜNG RUỘT Ở TRẺ EM VÀ TRẺ CÒN BÚ

[toc] 1. Nguyên nhân: ★ CÁC BỆNH XUẤT HUYẾT: Thiếu vitamin K (trẻ sơ sinh). Rối loạn thể chất máu, bẩm sinh hoặc mắc phải: Ban xuất huyết dạng thấp khớp. ★ CÁC NGUYÊN NHÂN TẠI CHỖ: Lồng ruột cấp; Túi thừa Meckel; Viêm đại tràng loét hoặc viêm; Pôlip đơn độc, bệnh pôlip; Nứt …

CHẢY MÁU ĐƯỜNG RUỘT Ở TRẺ EM VÀ TRẺ CÒN BÚ Read More »

MỘNG THỨC (Onirisme, Oneirism, Onirism)

[toc] Tâm thần hoạt động tự động, tương tự như mộng, trên nền tảng ảo giác rất biến chuyển: thị giác, cảnh vật không hiện thực, sinh động. “Mộng thức”, “hoang tưởng của mộng”. Mộng thức đi đôi với lẫn tâm thần (không nhận thức được thời gian và không gian, trí độn, thiếu tế …

MỘNG THỨC (Onirisme, Oneirism, Onirism) Read More »

NHIỄM ACID CHUYỂN HÓA

[toc] pH máu động mạch giảm Dự trữ kiềm giảm CO2 toàn phần giảm Áp lực CO2 (pCO2) tuột trầm trọng Nước tiểu rất acid (trừ trường hợp suy thận nặng). Lâm sàng: khó thở chậm và sâu, trong một vài trường hợp nhịp Kussmaul và hôn mê dẩn dấn. NGUYÊN NHÂN Đái tháo đường …

NHIỄM ACID CHUYỂN HÓA Read More »

MÙ ĐỘT NGỘT MỘT BÊN

[toc] Đừng nhầm lẫn mù một mắt với bán manh cạnh cùng bên (hémianopsie latérale homonyme, homonymous lateral hemianopsia). Ghi nhận tình trạng phản xạ của đồng tử. Ghi nhận xem mắt có đỏ và có sợ ánh sáng không? 1. MÙ ĐỘT NGỘT TỨC KHẮC: Glôcôm cấp: đau nhức, nôn, mắt đỏ, nhãn cầu …

MÙ ĐỘT NGỘT MỘT BÊN Read More »

NGẤM NƯỚC NỘI BÀO (tăng)

[toc] Hậu quả của giảm áp lực thẩm thấu trong huyết tương. 1. DẤU HIỆU LÂM SÀNG: Chán nước; Buồn nôn và ói mửa; Chán thức ăn; Nhức đầu, suy nhược; Rối loạn tâm thần, lẫn tâm thần, co giật. 2. DẤU HIỆU SINH HỌC: Giảm natri – huyết; Áp lực thẩm thấu giảm; Protid …

NGẤM NƯỚC NỘI BÀO (tăng) Read More »

NHỨC ĐẨU MÃN TÍNH VÀ TÁI ĐI TÁI LẠI

[toc] 1. NHỨC ĐẦU MÀ TÍNH CHẤT ĐƯỢC BIẾT DO HỎI KỸ BỆNH NHÂN CHO HƯỚNG CHẨN ĐOÁN BỆNH: Tăng áp lực trong sọ: nhức đầu vào buổi sáng gia tăng khi nằm; bệnh nhân ói mửa, lơ mơ, cần soi đáy mắt. Đau nửa đầu (migren): tiến triển từng cơn kéo dài từ 12 …

NHỨC ĐẨU MÃN TÍNH VÀ TÁI ĐI TÁI LẠI Read More »

Scroll to Top