NGẤM NƯỚC NỘI BÀO (tăng)

[toc] Hậu quả của giảm áp lực thẩm thấu trong huyết tương. 1. DẤU HIỆU LÂM SÀNG: Chán nước; Buồn nôn và ói mửa; Chán thức ăn; Nhức đầu, suy nhược; Rối loạn tâm thần, lẫn tâm thần, co giật. 2. DẤU HIỆU SINH HỌC: Giảm natri – huyết; Áp lực thẩm thấu giảm; Protid …

NGẤM NƯỚC NỘI BÀO (tăng) Read More »

NHỨC ĐẨU MÃN TÍNH VÀ TÁI ĐI TÁI LẠI

[toc] 1. NHỨC ĐẦU MÀ TÍNH CHẤT ĐƯỢC BIẾT DO HỎI KỸ BỆNH NHÂN CHO HƯỚNG CHẨN ĐOÁN BỆNH: Tăng áp lực trong sọ: nhức đầu vào buổi sáng gia tăng khi nằm; bệnh nhân ói mửa, lơ mơ, cần soi đáy mắt. Đau nửa đầu (migren): tiến triển từng cơn kéo dài từ 12 …

NHỨC ĐẨU MÃN TÍNH VÀ TÁI ĐI TÁI LẠI Read More »

NGẤT

[toc] Chẩn đoán phân biệt: Mất ý thức đột ngột 1. NGẤT THÔNG THƯỜNG, NGẤT “PHẢN XẠ”, NGẤT “THẦN KINH PHẾ VỊ” HOẶC “MẠCH – THẦN KINH PHẾ VỊ” Ngất đột ngột kèm với tái xanh và té ngã, mạch không bắt được; hoặc thường hơn, trước khi ngất xảy ra có cơn yếu, mềm …

NGẤT Read More »

GIẢM GLUCOZ-HUYẾT Ở TRẺ EM

[toc] GIẢM GLUCOZ-HUYẾT Ở TRẺ EM: Triệu chứng: giận dữ, đau bụng. Hôn mê kéo dài gây tình thế rất trầm trọng: cần điều trị cấp tốc. TAI BIẾN TỐI CẤP: Cần nghĩ đến ngộ độc rượu cấp tính; Hoặc do thuốc làm giảm glucoz – huyết: các loại sulfamid, các loại thuốc có chất …

GIẢM GLUCOZ-HUYẾT Ở TRẺ EM Read More »

PHÂN BIỆT GLOCOM VÀ THUỐC CÓ THỂ GÂY RA CƠN GLOCOM

[toc] PHÂN BIỆT TRONG NHÃN KHOA: Người ta phân biệt trong nhãn khoa: Bệnh glocom thứ phát trong tiến trình viêm mông mắt thể mi, trong rối loạn tĩnh mạch mắt, v.v… Bệnh glocom nguyên phát; . cơn glocom cấp (cấp cứu khoa mắt), nhức đẩu, ói mửa, thị giác kém, giãn đổng tử. . …

PHÂN BIỆT GLOCOM VÀ THUỐC CÓ THỂ GÂY RA CƠN GLOCOM Read More »

NHỨC ĐẦU SAU CHẤN THƯƠNG

[toc] 1. Sớm: Nghĩ đến: Xuất huyết màng não Bọc máu dưới màng cứng Giảm áp lực trong sọ (tìm chảy nước mũi) Chấn thương ở cổ không được chẩn đoán 2. Muộn: Những cơn đau: Hoặc kiểu đau dây thần kinh (đau dây thần kinh chẩm) Hoặc đau một hên kiểu mạch: đôi khi …

NHỨC ĐẦU SAU CHẤN THƯƠNG Read More »

NƯỚC TIỂU ĐEN, SẬM hoặc ĐỤC

[toc] 1. Nước tiểu đen hoặc sậm: Huyết niệu nhiều; Hemoglobin – niệu nặng: cơn tan máu cấp, bệnh Marchiafava – Micheli, (hemoglobin – niệu kịch phát ban đêm) Porphyrin – niệu nặng (Xem: Porphyrin – niệu) Melanin – niệu của sarcom – mêlanin ờ da hoặc ở màng mạch (di căn ở gan) Nước …

NƯỚC TIỂU ĐEN, SẬM hoặc ĐỤC Read More »

NỔI MÀY ĐAY MẠN hoặc TÁI NHIỄM

[toc] Chứng này với phù Quicke có cùng chung nguyên nhân: rất thường là nguyên nhân chưa được biết (từ 30% đến 50% các trường hợp) 1. Trước Tiên Tìm Nguyên Nhân Do Cảm Ứng (dị ứng thể dịch với kháng thể lưu hành): Do khí dị ứng nguyên (kháng nguyên bay trong không khí): …

NỔI MÀY ĐAY MẠN hoặc TÁI NHIỄM Read More »

NƯỚC TIỂU VÀNG GẠCH TÔM, XANH DƯƠNG hoặc XANH LÁ CÂY

[toc] 1. Nước tiểu vàng gạch tôm: SẮC TỐ: . Bilirubin . Urobilin URAT (vàng hồng) DO THUỐC: . Vitamin B12, riboflavin (vitamin B2); . Pyramidon (màu gạch tôm); . Furantoin (Furadoine); . Aureomycin; . Erythromycin; . Caroten; . Phenindion (Pindione); . Santonin (màu gạch tôm). 2. Nước tiểu xanh dương hoặc xanh lá cây: …

NƯỚC TIỂU VÀNG GẠCH TÔM, XANH DƯƠNG hoặc XANH LÁ CÂY Read More »

NƯỚC TIỂU ĐỎ hoặc HỒNG

[toc] Nước tiểu Đỏ hoặc Hồng URAT: cặn lắng màu đỏ gạch HUYẾT – NIỆU: từ màu hồng đến màu nâu đen; (Xem: Thiếu máu tan máu) METHEMOGLOBIN – NIỆU: (Xem: Methemoglobin – huyết) GLOBIN CƠ – NIỆU kịch phát tự phát; globin – cơ niệu của hội chứng bị đè giập. PORPHYRIN – NIỆU: …

NƯỚC TIỂU ĐỎ hoặc HỒNG Read More »

NƯỚC BỌT (TĂNG TIẾT)

[toc] 1. Mang thai 2. Thuốc: Vitamin c ngậm Prostigmine, pilocarpin, acetylcholin. 3. Tổn Thương Ở Miệng Viêm miệng, áp tơ Tai biến răng khôn Hội chứng Stevens – Johnson Không dung nạp răng giả hoặc mới gắn răng giả Bệnh điện galva (một chiều) ở miệng: amalgam – vàng: hai kim loại khác nhau …

NƯỚC BỌT (TĂNG TIẾT) Read More »

Scroll to Top